cảm biến đo bức xạ

Tháng Năm 11, 2021
Thiết bị đo bức xạ Pyranometer SMP11-A

Cung cấp thiết bị quan trắc – Nhà máy điện mặt trời Sơn Mỹ 3.1

Thiết bị quan trắc nhà máy_điện_mặt_trời_Sơn_Mỹ: Cung cấp và lắp đặt được thực hiện bởi Công ty cổ phần thiết bị quan trắc Địa kỹ thuật và Môi trường Việt Nam (VEGI.,JSC).

THIẾT BỊ QUAN TRẮC NHÀ MÁY_ĐIỆN_MẶT_TRỜI_SƠN_MỸ: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN

Dự án Nhà máy Điện mặt trời Sơn Mỹ 3.1 với công suất thiết kế là 50 MWp. Dự án Nhà máy Điện mặt trời Sơn Mỹ 3.1 được triển khai trên diện tích gần 60ha tại xã Sơn Mỹ, huyện Hàm Tân (Bình Thuận) với tổng vốn đầu tư 1.305 tỷ đồng. Thời hạn hoạt động trong 50 năm.

THIẾT BỊ QUAN TRẮC NHÀ MÁY_ĐIỆN_MẶT_TRỜI_SƠN_MỸ: GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ

Tại nhà máy điện mặt trời Sơn Mỹ 3.1 được lắp đặt các cảm biến đo nhiệt độ mặt sau của tấm pin Back of Module Temperature Sensor model CS240 (PT1000) do Campbell Scientific sản xuất tại USA, cảm biến đo bức xạ mặt trời pyranometer secondary standard SMP11-A do Kipp & Zonen sản xuất tại Nertherlands, ngoài ra còn hệ thống thu thập số liệu tự động Datalogger CR1000X và các bộ mở rộng kênh Multiplexer model AM16/32B do Campbell Scientific sản xuất tại USA.

THIẾT BỊ QUAN TRẮC NHÀ MÁY_ĐIỆN_MẶT_TRỜI_SƠN_MỸ: CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ MẶT SAU TẤM PIN CS240

Cảm biến đo nhiệt độ bề_mặt_tấm_pin_mặt_trời model CS240, xuất xứ Campbell Scientific – USA thường được gắn lên bề mặt phía sau của tấm pin mặt trời để đo nhiệt độ của nó. Nó sử dụng cảm biến PT-1000 Class A PRT để cung cấp mức độ chính xác cao nhất. Để chịu được môi trường khắc nghiệt thường thấy trên các tấm pin, cảm biến được đặt an toàn bên trong một đĩa nhôm tự dính được thiết kế đặc biệt.

CÁC TÍNH

Read the rest
Tháng Sáu 24, 2020
Cảm biến đo bức xạ mặt trời Solar Irradiance RT1 - Kipp & Zonen

Cung cấp, lắp đặt thiết bị quan trắc cho hệ thống điện năng lượng mặt trời Solar Energy

Cung cấp và lắp đặt thiết bị quan trắc điện năng_lượng_mặt_trời là một trong những dịch vụ trọng tâm của Công ty cổ phần thiết bị quan trắc Địa kỹ thuật và Môi trường Việt Nam.

I. GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ QUAN TRẮC ĐIỆN NĂNG_LƯỢNG_MẶT_TRỜI

Điện mặt trời ở Việt Nam thuộc nhóm công nghiệp năng lượng mới nổi, được nhập cuộc theo sự phát triển nguồn năng lượng tái tạo chung của thế giới, sự nhập khẩu khoa học kỹ thuật, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn năng lượng khi các nguồn thủy điện lớn đã khai thác hết, các thủy điện nhỏ không đảm bảo lợi ích mang lại so với thiệt hại môi trường mà nó gây ra. Mặt khác Việt Nam có tiềm năng lớn về năng lượng mặt trời và gió, do ở gần xích đạo và tồn tại những vùng khô nắng nhiều như các tỉnh nam Trung Bộ. Vì thế điện mặt trời cùng với điện gió đang được Nhà nước Việt Nam khuyến khích phát triển, thể hiện ở Quyết định 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đảm bảo phát triển nguồn điện khi dừng các dự án điện hạt nhân và giảm bớt các nhiệt điện đốt hóa thạch.

Những ưu đãi về đầu tư xây dựng nhà máy và giá bán điện cho Điện lực Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư cả trong và ngoài nước. Vì thế, tuy chỉ bắt đầu xây dựng nhà máy điện mặt trời từ năm 2015, đến giữa năm 2019 đã có vài trăm dự án có công suất lắp máy Read the rest

zalo